Bài đăng

Quy trình thi công chống thấm nhà vệ sinh, toilet, nhà tắm bằng các sản phẩm dạng quét, phun

Hình ảnh
Quy trình thi công  chống thấm  nhà vệ sinh, toilet, nhà tắm bằng các sản phẩm dạng quét, phun Bước 1:  Bao hòa nước và bo góc chân tường Trước khi thi công các sản phẩm dạng quét (gốc xi măng 2 thành phần hoạc gốc bu tin) này chúng ta nên bao hòa nước để tránh bê tông háo nước dân đến tình trạng vật liệu chống thấm sẽ không thấm sau vào thân bê tông tạo liên kết (Tránh để đọng nước trên bề mặt bê tông) Bo góc chân tường bằng xi măng cát vàng + Sika latex/ latex TH Quét lớp mỏng chống thấm và tiến hành dán lưới thủy tinh bo góc với bê rộng lưới từ 10 – 15 cm. ​xem thêm>>>  chống thấm tại hà nội Bước 2:  Thi công chống thấm nhà vệ sinh, toilet, nhà tắm Tùy thuộc vào mỗi loại sản phẩm chúng ta nên thi công 2 hoạc 3 lớp để đảm bảo phủ kín bề mặt cần   chống thấm nhà vệ sinh, nhà tắm. Thi công các lớp chống thấm vuông góc nhau theo chiều từ trên xuống dưới, lớp sau được quét sau khi lớp trước khô mặt (khoảng 2 - 24h, tùy nhiệt đ...

Phương pháp chống thấm ngược chân tường

Hình ảnh
Phương pháp  chống thấm ngược  chân tường mà bạn nên biết Vậy chống thấm ngược là gì? .Và tại sao phải sử dụng chống thấm ngược? Hiểu một cách đơn giản nhất thì đây là phương pháp chống thấm ngược  được hướng với nguồn gây thấm mà cần sử dụng đến những công nghệ, kĩ thuật cao kết hợp hóa chất chống thấm tốt để thực hiện. Tại sao phải sử dụng  chống thấm  ngược? Thông thường, chống thấm ngược được sử dụng khi chống thấm thuận không còn hiệu quả ( chống thấm từ ngoài vào trong). Chúng ta có thể dễ bắt gặp những trường hợp cần thiết phải sử dụng chống thấm ngược để đảm bảo về chất lượng công trình, cũng như về mặt thẩm mỹ. Không đơn giản tiện lợi như chống thấm thuận, phương pháp chống thấm ngược chân tường cần đòi hỏi sự tinh tế trong nắm bắt, cũng như kinh nghiệm thực thi. Phương pháp: Vệ sinh sạch sẽ bề mặt chống thấm rồi đục mở đường nứt xuyên sàn, theo rãnh rộng 1-2cm sâu 2cm, các hốc hổng, lỗ rỗ thì cần phải băm đục bỏ phần bám dính hờ, đục...

Ưu và nhược điểm khi Sử dụng vật liệu, hóa chất chống thấm nhà vệ sinh

Hình ảnh
Ưu nhược điểm khi Sử dụng vật liệu, hóa chất  chống thấm  nhà vệ sinh Ưu điểm: >> Chống thấm giá rẻ tại Hà Nội Tuổi thọ  chống thấm sàn mái , vệ sinh được đảm bảo từ 15 – 20 năm. Đây là phương pháp chống thấm tốt nhất hiện nay. Thấm thấu sâu vào bê tông, vữa và gạch xây nên rất bền. Bịt kín tất cả các vết nứt nhỏ của sàn vệ sinh, giúp đặc chắc bê tông. Chịu được các tác động cơ học tác động khác lên sàn mà không ảnh hưởng lớp chống thấm. Lớp chống thấm đồng khối với bê tông nên không bị tách lớp. Tạo ra lớp chống thấm kín, liên tục với bề mặt. Ngăn sự thẩm thấu hay thâm nhập của nước. Toàn bộ các vị trí hộp kỹ thuật, cổ ống thoát nước sàn, chân tường, sàn vệ sinh được xử lý với vật liệu màng Master Seal co giãn đàn hồ cao chịu được các vết nứt của sàn bê tông từ 1 – 2 mm. Nhược điểm: Thời gian thi công thường sẽ lâu hơn các phương pháp khác, có 4 lớp chống thấm nên từng công đoạn cũng phải có thời gian vật liệu khô mới chuyển sang thi công lớp ...

Phương pháp chống thấm trần nhà hiện đại nhất?

Hình ảnh
Phương pháp chống thấm trần nhà tiên tiến nhất mà bạn nên biết Thấm dột nó luôn ảnh hưởng đến chất lượng ngôi nhà, chất lượng của sống của bạn rất nhiều Vậy làm sao để khắc phục được những ẩm mốc gây ra thì sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách  chống thấm  trần nhà khoa học nhất. 1.Nguyên nhân thấm trần? Một chút nước đọng trên mái, một khe nút giữa khuôn cửa và tường  hay đơn giản hơn chỉ là một mối nối của đinh vít lợp mái tôn cũng có thể là nguyên căn xảy ra thấm tường, ẩm mốc. Do các vật liệu xây dựng và hoàn thiện đều có những lỗ nhỏ li ti hay khoảng trống  trên bề mặt, qua thời gian sử dụng và sự khắc ngiệt thay đổi của thời tiết, có thể lắm, từ những lỗ nhỏ li ti ấy sẽ là khởi đầu của tình trạng thấm dột của trần nhà. Do các vết nứt, lỗ hở, hoặc trần đã cũ. 2.Và hiện tượng? Chúng ta sẽ nhìn thấy được những  vệt ố vàng của trần nhà ngả màu hay những vết dạn nứt chân chim, chỗ đọng nước đang bị nhỏ giọt xuống dưới,.. điều đó thật tồi tệ...

BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỐNG THẤM HỐ THANG MÁY

Hình ảnh
Biện pháp thi công chống thấm hố thang máy bằng các vật liệu   chống thấm sika  Penetron, Basf, TamSil…. 1,Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm Tháo gỡ và di dời và dọn dẹp chướng ngại vật như  ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần…. Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm. 2,Quy trình thi công  chống thấm Chuẩn bị Băm, đục sạch các lớp hồ vữa xi-măng, bê tông dư thừa cho trơ ra hết  bề mặt bê tông kết cấu bằng các dụng cụ cầm tay; búa băm, búa đục, mũi đục nhọn… Trên bề mặt bê tông kết cấu, ta kiểm tra và đục mở miệng các đường nứt có rãnh rộng =1-2cm, sâu =2cm, các hốc bọng, túi đá, lỗ rỗ…. sẽ được ta đục bỏ các phần bám dính hờ, đục rộng và sâu hơn cho đến phần bê tông đặc chắc. Mài toàn bộ bề mặt cần được xử lý chống thấm bằng máy mài có lắp chổi cước sắt, để làm bung tróc hết các tạp chất, bụi bẩn còn sót lại để có bề mặt sạch, chắc chắ...

Xử lý khe lún, khe co dãn bằng chống thấm sika như thế nào

Hình ảnh
  QUI TRÌNH THI CÔNG 1. Chuẩn bị bề mặt: Khe co giãn cần xử lý phải được làm sạch và khô ráo. Loại bỏ các chất bám bẩn như dầu mỡ … bằng hoá chất. 2. Chèn xốp chèn khe co giãn . Để ngăn chặn sự chảy tràn của silicone sâu vào trong khe co giãn ta cần phải sử dụng vật liệu xốp chèn khe co giãn, để độn vào khe co giãn trước khi tiến hành bơm. Mục đích của việc  dùng để định vị độ sâu của đường tròn và tránh làm ngã đường ron khi chưa khô. Xốp độn có thể là hình tròn hoặc cũng có thể vuông góc và hơi lớn hơn khe co giãn. Ta Không nên dùng chất độn có chứa dầu hoặc nhựa đường. 3.Dán băng keo: Để giữ vệ sinh cho bề mặt tường cạnh khe co giãn. Cần phải dán miếng băng keo dọc theo bề mặt cạnh khe co giãn trước khi  tiến hành bơm nguyên liệu  chống thấm sika … vào Gỡ băng keo dán sau khi hoàn thành 4. Lớp lót: Phủ lớp lót bằng vật liệu Sika, chờ đến khi khô cứng, ta tiếp tục phủ lớp lót thứ hai và chờ đến khi lớp lót thứ hai có những hiện tượng đ...

Chống thấm cổ ống xuyên sàn như thế nào

Hình ảnh
CHỐNG THẤM  CỔ ỐNG XUYÊN SÀN Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm: Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng… Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm. Không nên dùng nước trộn ximăng bột để ngâm hay quét hồ dầu ximăng bảo dưỡng bê tông các hạng mục trước khi thi công xử lý chống thấm. Đục và dùng máy cắt hay gió đá cắt các râu thép dư trên sàn bê tông cho sâu tối thiểu 2cm so với mặt bê tông. Các đường ống cấp thoát nước xuyên bê tông hay hộp kỹ thuật nên được định vị và lắp đặt hoàn tất bằng trám vữa hay bê tông tối thiểu ½ bề dày bê tông. Các hộp kỹ thuật trong các khu vệ sinh (nếu có) và tường bao nên được xây và tô trát vữa ximăng cao tối thiểu 30 cm để gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông. Quy trình thi công chống thấm: Bước 1: Thi công Dùng máy đục hoặc máy khoan để đục bỏ những chỗ bê tông thừa và ...